Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2019 lúc 5:40

Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:

a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 18:10

a- 5      b-3      c-1      d-2      e- 4

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
24 tháng 3 2021 lúc 21:59

\(n_{21}=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

xảy ra phản xạ toàn phần : ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường 2 và

\(i\ge i_{gh}\Leftrightarrow\sin i\ge\sin i_{gh}=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(\Rightarrow i\ge70,53^o\)

Bình luận (0)
April Wisteria
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 18:23

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
15 tháng 11 2016 lúc 20:41

a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .

b) Định luật phản xạ ánh sáng

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Góc phản xạ bằng góc tới

c) Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.

Bình luận (1)
Đỗ Gia Ngọc
23 tháng 11 2016 lúc 9:39

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Trí Trần Văn
24 tháng 12 2016 lúc 10:25

trong suốt, đường thẳng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 16:38

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 13:14

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2018 lúc 16:31

Đáp án:  C

Trong môi trường nước, vận tốc truyền sáng:vn = c/nn 

Trong môi trường trong suốt A, vận tốc truyền sáng v = c/n

Theo đề ra: ∆v = vn – v → v = vn - ∆v  nên có thể viết: c/n = c/nn - ∆v

Từ đó suy ra:

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
16 tháng 9 2016 lúc 21:30

Ánh sáng bị đổi hướng ,hắt trở lại theo một hướng xác định khi gặp bề mặt một vật .Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tớiđường pháp tuyến.

Góc phản xạ bằng góc tới.

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa hai môi trườngđược gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi góc tới tăng(giảm) thi2 góc khúc xạ cũng tăng(giảm).Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,lỏng ,khác nhau thì góc khúc xạ bé hơn góc tới.Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn ,lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn.Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o ,tia sáng khúc xạ khi truyền qua hai môi trường

Bình luận (2)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
19 tháng 9 2016 lúc 17:47

 Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn một vật . Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

 Góc phản xạ bằng góc tới

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cùng tăng (giảm). Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng \(0^0\)thì góc khúc xạ bằng \(0^0\), tia sáng không gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.

Bình luận (0)
Linhh Xuù
25 tháng 9 2016 lúc 19:22

Cho mình hỏi 

Phương trình dao động của vật có dạng x = -Asinωt. Pha ban đầu của vật có giá trị gì

Xin lỗi mọi người vì làm phiền do mình không đăng câu hỏi được

Bình luận (0)